test

7 bệnh thường gặp ở Hamster mà bạn cần biết để phòng tránh

Hamster là một thú nuôi rất dễ thương với cơ thể tròn tròn nhỏ xíu, lông mềm mượt, dáng người mũm mỉm, nhìn là muốn cưng liền. Nhưng vì bé xíu như thế nên cơ thể các em ấy rất nhạy cảm, yếu đuối dễ mắc phải nhiều bệnh. Nhìn chung tương đối khó nuôi. Vì vậy, nếu bạn đang hoặc có dự định nuôi một em hamster thì nên trang bị đầy đủ kiến thức trước nhé. Đầu tiên là về các bệnh thường gặp ở Hamster

Các bệnh thường gặp ở Hamster

Sâu răng

Chuột Hamster ăn nhiều đồ ngọt cũng sẽ bị sâu răng như em bé vậy. Có thể nhận ra khi nhận thấy miệng tiết nhiều nước miếng, mặt sưng, chán ăn. Cần cho ngay đến bác sĩ thú y để nhổ răng.

Xem thêm:

Dị ứng

Cẩn thận với mùn cưa gỗ thông, 1 số thức ăn và khói thuốc. Nó có thể khiến bé hamster của bạn hắt hơi, cào cấu, chảy nước mắt, chân phồng rộp, thở khò khè, điểm trắng quanh mắt và tai sau. Khi đó, cần bỏ ngay những thứ vừa cho ra khỏi lồng và tham khảo bác sỹ thú y ngay

7 bệnh thường gặp ở Hamster mà bạn cần biết để phòng tránh
7 bệnh thường gặp ở Hamster mà bạn cần biết để phòng tránh

Măm măm đồng loại

Hamster mẹ khi không được cho ăn đầy đủ sẽ quẫn trí làm liều với con của chính nó. Hoặc 2 hamster trưởng, tính tình khắc nhau lại bị nhốt chung 1 chuồng, chúng sẽ oánh nhau tới chết và ăn lẫn nhau, đặc biệt loài Syrian

Chứng liệt cơ – Các bệnh thường gặp ở Hamster

Hamster có thể bị mất cảm giác 1 chân đến nửa người (kéo lê chân) nếu diện tích sống quá eo hep và ko có đủ bài tập vận động cho nó. Thiếu vitamin D&E cũng là 1 nguyên nhân của bệnh này. Cần thay chuồng rộng, mua đồ chơi đồ tập thể dục đầy đủ và bổ sung vitamin

Chứng liệt cơ
Chứng liệt cơ

Cảm cúm

Hamster có thể bị lây virus từ người. Biểu hiện: hắt hơi, chảy nước mắt, mũi khụt khịt, hôn mê, ngủ lịm. Không cẩn thận sẽ dẫn tới viêm phổi và die. Cần cho uống kháng sinh theo chỉ dẫn bác sĩ và phải giữ ấm (có 1 cách chữa khá hiệu quả từ xưa của người Anh là sữa ấm, nước hòa với 1 chút mật ong).

Cảm cúm
Cảm cúm

Có thể bạn quan tâm:

Táo bón

Có thể ruột bị tắc bởi lót lồng không hợp lý, hoặc do thiếu nước, ít luyện tập, chế độ ăn nghèo nàn, sinh nở, dạ dầy nhỏ bẩm sinh.

Đái đường

Chế độ ăn ko hợp lý, lồng quá bẩn, stress. Bị bệnh này, hams hay uống nc và đi WC liên tục, một số run lẩy bẩy, thân nhiệt bị hạ thấp => hôn mê. Hãy liên hệ bác sĩ thú y sớm nhất có thể

Sau bài chia sẻ này, hi vọng đã cung cấp những thông tin hữu ích đối với những bạn mê nuôi hamster mà sợ nuôi không khéo sẽ làm các em bị ốm. Nếu có đầy đủ hiểu biết về các bệnh thường gặp sẽ dễ dàng chăm sóc và xử lý khi thấy các biểu hiện mắc phải.

Chúc các bạn và bé Hamster luôn khỏe mạnh!

 

Tin mới nhất

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị dinh dưỡng rất cao. Thường có trong thực đơn của...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những con vật đáng yêu và thân thiết trong xã hội...

Hướng dẫn Cách Nuôi Rùa Trong Nhà Hiệu Quả và An Toàn Nhất

Nuôi rùa hiệu quả và an toàn là một nhiệm vụ không dễ dàng. Tuy nhiên, bằng cách tham...

Các Loại Rùa Hiện Nay & Các Biện Pháp Bảo Vệ Loại Rùa

Tìm hiểu về các loại rùa hiện nay là một việc hữu ích để giúp bạn biết thêm về...
- Advertisement -

Đặc điểm của loài rùa: ngoại hình, hành vi & môi trường sống

Rùa là một trong những loài động vật phổ biến nhất trên thế giới. Tìm hiểu đặc điểm của...

Đặc Điểm Sinh Sản Của Loài Sóc: hình thức & thời gian sinh sản

Sóc là một loài động vật phân bố rộng rãi trên khắp thế giới. Những con sóc có nhiều...

Không thể bỏ qua

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những...