Chó Pug là gì? Cách nuôi siêu chuẩn xác cho con sen

Chó Pug mang lại cho người nuôi vô vàn niềm vui và nhiều điều thú vị. Tốc độ phát triển và những đặc điểm của Pug cũng được rất được quan tâm. Vậy Pug thuộc kiểu chó gì và cho Pug ăn gì khi nuôi loài chó này? Thật hữu hiệu nhất để bạn sở hữu cho mình một chú chó thật tuyệt đỉnh. Vậy thì cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết cách nuôi Pug con cũng như chó trưởng thành nhé. 

Đôi nét về chó Pug 

Chó Pug được biến đến với khuôn mặt xệ và mập mạp. Chỉ cần nhìn vào khuôn mặt xệ này, dù bạn đang phải áp lực hay gặp phải những việc gì buồn bã thì cũng sẽ mau chóng quên đi. Khuôn mặt Pug vừa hài lại vừa làm cho người nhìn nó thấy nó thật đáng thương. Tạo cho mọi người sự giải trí khi nhìn và chơi cùng Pug.

Đặc điểm cơ thể của giống Pug 

Chó Pug khiến cho nhiều người yêu thích nuôi chó cảnh hứng thú. Nó được xem là loại cún cưng đáng để nuôi nhất nhì thế giới. Thế nên lượng Pug đang sinh sôi và sống khỏe mạnh ở thời điểm hiện tại là vô cùng cao. Sau đây hãy nghiên cứu thêm loài cún cưng Pug dễ thương này.

Thân hình của chó Pug được đánh giá khá tròn và béo. Thực sự chỉ cần nhìn Pug với thân hình tròn dễ thương, ai ai cũng muốn ôm chầm lấy nó và cưng nựng nó thật nhiều. Với bộ lông màu xám, vàng, đen,.. rất phong phú, Pug luôn tạo cho người nuôi cảm thấy thích thú.

Chó Pug đáng yêu luôn được nhiều người chọn nuôi 
Chó Pug đáng yêu luôn được nhiều người chọn nuôi

Kinh nghiệm để chó Pug ở mùa sinh sản sống khỏe 

Một giai đoạn quan trọng với Pug dễ thương nhà bạn chính là sinh sản. Có giai đoạn này, bạn mới có thể sở hữu thêm nhiều em bé Pug ngây thơ và cực kỳ bé bỏng khác. Người nuôi cần chú ý khi Pug mẹ mang thai để tránh những vấn đề bất ổn không đáng có.

Tuy nhiên, giai đoạn đầu của chó Pug lúc mang thai thì cũng không biểu hiện gì cụ thể cả. Cho đến lúc Pug mang thai được 9 tuần thì mới xuất hiện những biểu hiện cho việc mang thai. Cụ thể đây là một số tín hiệu quan trọng mà Pug mẹ sẽ có :

  • Kích thước của bụng sẽ to hơn.
  • Dịch trắng của Pug sẽ tiết ra nhiều hơn.
  • Eo, hông của Pug phình hơn lúc thường.

Thế nhưng, vẫn có đôi lúc chú chó Pug của bạn sở hữu những dấu hiệu đó thế nhưng lại chưa mang thai thật sự. Để hữu hiệu hơn, người nuôi nên cân nhắc thời gian phối giống, sau khoảng tầm 7-14 ngày kể từ khi phối giống, nên đưa nó tới bệnh viện thú y rồi kiểm tra chắc chắn hơn. 

Cách chăm sóc cún mẹ lúc mang thai

Người nuôi cần chú ý tạo cho chó Pug mẹ một khẩu phần ăn thật hợp lý cho mỗi ngày. Đảm bảo thật đầy đủ chất và phù hợp cho sức khỏe của cún mẹ. Cụ thể, người nuôi có thể cho ăn tầm 150 đến 200 gram các loại thịt. Đó có thể là thịt bò hoặc là thịt heo nạc cũng rất hợp lý. Theo đó, hãy kèm chung hỗn hợp thịt , sữa tươi với cả 1 trái trứng gà nhé. 

Nên chú ý cho chó Pug mẹ của bạn ăn 3 buổi trong 1 ngày. Rồi từ từ về sau có thể tăng thêm khẩu phần là sáng, trưa, chiều, tối. Đặc biệt, nhằm tăng thêm hiệu quả cho cún mẹ hãy thường xuyên đem nó tới thú y. Rồi sau đó thoải mái kiểm tra thai của Pug mẹ nhé. 

Nuôi cún khi Pug mẹ mang thai 
Nuôi cún khi Pug mẹ mang thai

Chó Pug lúc đẻ con cần chăm sóc nó ra sao?

Tính theo trung bình, tầm 65 đến 70 ngày là giai đoạn thai kỳ của chó mẹ phát triển. Hãy ghi nhớ cụ thể thời điểm mà bạn phối giống Pug để từ đó, áp dụng vào việc xem ngày đẻ con của cún cưng. Khi cún mẹ chuẩn bị sinh thì người nuôi hãy chú ý tới các điểm:

  • Trước lúc sinh 1 ngày thì Pug mẹ sẽ biếng ăn,bỏ ăn.
  • Đi lại nhiều để có thể tìm chỗ đẻ phù hợp.
  • Thở nhanh hơn lúc bình thường.
  • Đau đớn vì kích cỡ bụng quá to và các em cún con có thể đạp khiến Pug mẹ rên la.

Ngay lúc này người nuôi cần mau chóng chuẩn bị môi trường cho chó Pug đẻ con thật an toàn. Môi trường trong lành, đảm bảo không xuất hiện côn trùng xấu có thể làm ảnh hưởng tới Pug mẹ và cả Pug con. Khi chó mẹ chuyển dạ, bạn hãy nhanh gọi các bác sĩ đến để tiến hành việc đỡ đẻ và giúp cho quá trình sinh đẻ của chó mẹ thêm nhẹ nhàng hơn. 

Rồi sau khi Pug mẹ đã sinh xong, hãy mau mau lấy một ít sữa ấm hoặc là nước đường ngọt để có thể cung cấp lại năng lượng đã mất cho chó Pug mẹ. Đặt mẹ và con vào những nơi thật an toàn và có độ ấm, ẩm phù hợp. Lúc này cả gia đình Pug đều cần phải nghỉ ngơi và được cho ăn uống hợp lý. 

Nuôi Pug mẹ khi sinh 
Nuôi Pug mẹ khi sinh

Cách nuôi chó Pug con – Chăm sóc kỹ lưỡng 

Những em bé Pug cần có cảnh khuyển khi đủ 2 tháng tuổi. Lúc này Pug con mạnh hơn một chút, phần xương và cơ thể đã cứng cáp hơn một chút. Đặc biệt nó cũng bắt đầu quá trình không bú sữa của chó mẹ nữa. Thế nhưng giai đoạn 2 tháng tuổi thì lại cực kỳ khó chiều, khó nuôi. Vì vậy mà việc nuôi chó Pug con giai đoạn này khá cực cho chủ.

Nuôi chó Pug con khi 2-3 tháng tuổi 

Vậy chó pug ăn gì khi ở độ tuổi 2-3 tháng? Đối với những em cún Pug lúc 2 tháng đến 3 tháng tuổi khi nuôi nên cho ăn đồ mịn, loãng. Bạn hãy cho chó Pug bé bỏng của bạn ăn cháo loãng cùng rau củ xay nhuyễn hoặc là nước hầm xương. 4 bữa ăn trong ngày và thời gian cách nhau cho mỗi bữa cũng phải đều nhau.

Chó Pug con khi 3-6 tháng tuổi

Cách nuôi Pug con 3-6 tháng tuổi nên cho ăn những thức ăn nào? Đó là vẫn phải ăn đồ nhuyễn. Thế nhưng thực phẩm cho ăn sẽ đa dạng hơn. Lúc chó con đạt 3 tháng tuổi thì bây giờ người nuôi có thể áp dụng bữa ăn với tôm, cá , cua… Giúp cho dinh dưỡng của bữa ăn cho chó con được tăng lên hiệu quả hơn. Nhưng thời gian cho ăn chỉ nên 2-3 bữa trong vòng 1 tuần mà thôi. Nếu ăn nhiều thì chó con lại bị tiêu chảy.

Ngoài ra giai đoạn sau lúc Pug còn bé, người nuôi cũng có thể cho chó Pug con uống sữa ấm nóng nhẹ, khoảng tầm 300-400ml là hợp lý. Hoặc là 2 hoặc 3 trứng vịt lộn cũng khá hợp lý cho chó con của bạn trong mỗi tuần. Việc ăn trứng lộn này trong giai đoạn thích hợp sẽ làm cho lông của Pug thêm mượt mà hơn.

Nuôi cún Pug lúc bé 
Nuôi cún Pug lúc bé

Cách nuôi chó Pug lúc đã trưởng thành

Khi 6 tháng tuổi thì chó Pug nhà bạn sẽ bước vào quá trình trưởng thành. Thời điểm này kể đi, sẽ dễ chăm hơn hồi nhỏ một chút. Thế nhưng bạn vẫn phải chú ý tới chế độ dinh dưỡng và cả cách nuôi để Pug phát triển tối ưu nhất, an toàn nhất nhé. Dưới đây là cách nuôi Pug trưởng thành bạn cần biết:

Dinh dưỡng ổn định cho cún Pug

Cho Pug ăn gì khi trưởng thành? Nên bổ sung cho chó Pug thật nhiều dinh dưỡng gồm những đồ ăn có Protein cao, chất béo phù hợp và nguồn năng lượng tốt từ tinh bôt. Ngoài ra cũng nên có chất xơ , các dạng canxi, hợp chất vitamin an toàn và chất khoáng,… Có thể chọn thịt , rau củ, hải sản,…. để cún yêu hấp thụ đủ những chất này. 

Thời gian để chó Pug ăn uống tốt 

Tầm khoảng 2 bữa trong vòng một ngày để chó Pug ăn là hợp lý. Lượng thức ăn cho vào cũng chỉ nên trong khoảng 3  tới 4 % cơ thể Pug là đúng đắn nhất. Dù rất thích ăn tuy nhiên hãy nên chú ý thời gian cho ăn ổn định tránh bé cún không bị táo bón hay gặp phải tiêu chảy nhé.

Nuôi Pug cưng khi lớn 
Nuôi Pug cưng khi lớn

Có thể bạn quan tâm:

Kết luận

Chó Pug thực sự thú vị và mang đến cho người nuôi nhiều trải nghiệm vui vẻ khi có nó. Thực sự rằng, việc chăm sóc cho cún Pug ở mỗi giai đoạn đều khác nhau. Quan trọng người nuôi nó phải thật cố gắng và luôn luôn tỷ mỷ, khoa học trong mọi vấn đề cho bé Pug. Chúc bạn sẽ có một em Pug dễ thương và nuôi em ấy thật tốt nhé .

Tin mới nhất

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị dinh dưỡng rất cao. Thường có trong thực đơn của...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những con vật đáng yêu và thân thiết trong xã hội...

Hướng dẫn Cách Nuôi Rùa Trong Nhà Hiệu Quả và An Toàn Nhất

Nuôi rùa hiệu quả và an toàn là một nhiệm vụ không dễ dàng. Tuy nhiên, bằng cách tham...

Các Loại Rùa Hiện Nay & Các Biện Pháp Bảo Vệ Loại Rùa

Tìm hiểu về các loại rùa hiện nay là một việc hữu ích để giúp bạn biết thêm về...
- Advertisement -

Đặc điểm của loài rùa: ngoại hình, hành vi & môi trường sống

Rùa là một trong những loài động vật phổ biến nhất trên thế giới. Tìm hiểu đặc điểm của...

Đặc Điểm Sinh Sản Của Loài Sóc: hình thức & thời gian sinh sản

Sóc là một loài động vật phân bố rộng rãi trên khắp thế giới. Những con sóc có nhiều...

Không thể bỏ qua

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những...