Chim sáo là chim gì? Hướng dẫn cách nhận biết sáo chính xác

Chim sáo là loài chim được nhiều người có sở thích đam mê với chim muông yêu thích. Đối với sáo phổ biến ở Việt Nam thường một số loại chính là sáo nâu và sáo đen. Tuy nhiên, nhiều bạn chơi vẫn khó mà nhận diện được loài chim này và cũng nhiều người đang tỏ ra khó khăn trong việc nuôi dưỡng, và liệu chim sáo ăn gì để nhanh lớn? Vậy nếu bạn chưa biết, thì sau đây là một vài thông tin về sáo. 

Tại sao nhiều người lại thích nuôi chim sáo?

Như đặc điểm của nhiều loài chim, các chuyên gia sưu tầm và chơi chim đều thích các loài chim. Không chỉ có vẻ bề ngoài đẹp mà còn phải có chất lượng về âm thanh tiếng chim sáo hót. Chim sáo cũng như bao loài chim khác nó được ưa chuộng bởi tiếng hót trong trẻo, khát thanh và mang âm điệu của núi rừng thiên nhiên vào trong tiếng hót. 

Với khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống ở Việt Nam chim sáo tỏ ra dễ nuôi và dễ để người chơi có thể thuần phục một cách ưu việt nhất. Sáo sau khi được nuôi dưỡng một cách kỹ lưỡng thì có thể mang đi thi đấu các giải, hay để treo cảnh ở nhà. Cùng với tiếng hót rất hay của chim đây được xem là lý do mà nhiều người ưa chuộng loài chim này.

Chim sáo là loài chim đẹp và thanh cao
Chim sáo là loài chim đẹp và thanh cao

Hướng dẫn cách phân biệt chim sáo trống và sáo mái

Thường thì ở Việt Nam chim sáo được nuôi hai loại chính đó là sáo nâu và sáo đen. Tuy nhiên sáo đen được nuôi nhiều hơn là loài sáo nâu. Với đặc thù kinh phí nuôi sáo đen rẻ hơn nhiều sức sống khỏe và tiếng hót hay. Do vậy sáo đen được ưa chuộng hơn. 

Chim sáo nâu trống khác gì với sáo nâu mái? Giống đực sáo trống là những con chim có tiếng hót lớn hơn sáo mái. Thân hình chim đực sẽ có than hình to khỏe hơn chim mái nhiều. Hoặc nhìn vào thần sắc về mắt và lông, mắt to hơn và lông mượt hơn.

Một cách để phân biệt chim sáo trống và mái dễ dàng hơn đó là lúc chim còn nhỏ người mua nên để ý chim ở phần phía dưới của bụng chim thường có đường chạy vát xéo ngang thì đó là sáo mái. 

Đây đều là các cách xác định chim trống chim mái đơn giản nhưng không thể chính xác hoàn toàn được. Chỉ có thể phân biệt chính xác khi nuôi theo bầy, con chim sáo nào có chân to đầu to, lông dài mắt to, hơn các con khác thì chắc chắn đó là chim trống. 

Chim nhồng- gói thực phẩm cho chim an toàn
Chim nhồng- gói thực phẩm cho chim an toàn

Chim sáo ăn gì? Thức ăn giúp chim lớn nhanh và đủ chất

Thường thì mỗi loài chim sẽ có những thức ăn riêng và được tổng hợp thành thức ăn công nghiệp. Những loại thức ăn công nghiệp này thường phù hợp hơn với người nuôi, giảm thời gian tạo thức ăn cho chim. 

Chim sáo cũng vậy trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn công nghiệp như cám cho cám và chim nhồng được xem là cám dành cho loài chim này. Tuy nhiên bên cạnh nuôi sáo nâu hay sáo đen bằng thức ăn có sẵn cám chim công nghiệp thì người nuôi cũng cần thêm những loại thức ăn bổ sung được xem là món ngon lâu ngày dành cho chú chim yêu thích của bạn. 

Ngoài thức ăn công nghiệp ra thì chim sáo còn ăn các loại côn trùng khác. Các loại thức ăn đó có thể là sâu nhộng, cào cào, giun đất, dế đất, hoặc ớt cay đối với sáo. Đặc biệt là loại cám cay giúp cho sáo bóc lưỡi. Thường thì khi kết hợp giữ cám thái và thức ăn tự nhiên thì chim sáo sẽ lớn lên rất nhanh và thuần nhanh hơn. Việc quen thân với chủ cũng tiện hơn trong việc huấn luyện chim nhờ thức ăn.

Chim sáo có phải là giống chim khó nuôi hay không?
Chim sáo ăn gì để nhanh lớn?

Một số sự thật về cách nuôi chim sáo

Ngoài ra cần phân biệt đúng chim con nào là con đực và con cái để tránh bị người gian kẻ dối lừa gạt trong hoàn cảnh mua bán chim mà bạn thiếu đi kiến thức về chim sáo. Sau đây là vài điểm đặc biệt trong các nuôi chim sáo mà bạn nên biết

Cách lột lưỡi cho chim sáo như thế nào?

Nuôi chim sáo cũng không quá phức tạp. Sau khi nuôi từ chim non lên thì từ khoảng ba tháng rưỡi thì người nuôi tiến hành lột lưỡi cho chim. Có thể lâu hơn là từ 4-5 tháng. Dưới lưỡi của chim có hình thành lên một lớp sừng, và cần làm đó là loại bỏ lớp này ra để chim có thể dễ dàng thao tác ăn hơn cũng nư hót hay hơn. 

Sử dụng chanh hoặc quất để bôi vào lưỡi của chim sáo trước khi lột lưỡi. Trong chanh có axit có thể sát trùng và dễ dàng bóc tách phần sừng của lưỡi ra hơn nhiều. Tuy nhiên sau khi bóc lột lưỡi ra cho sáo thì một đến ba ngày đầu chim sẽ bỏ ăn. Nhưng sau ba ngày thì chim sẽ lại ăn uống bình thường.

Chim sáo tương đối khó thuần
Chim sáo tương đối khó thuần

Cách trị bệnh cảm cúm và các bệnh thường gặp ở chim sáo

Thương thì vào mùa mưa tháng 7 và tháng 8 thì sáo thường có hiện tượng cảm cúm. Do nguyên nhân chính đó là biến đổi thay đổi trời thời tiết mà người nuôi chim không có biện pháp phòng tránh. 

Thường thì người nuôi sáo hay quên mua kèm các mành che bao phủ bên ngoài lồng chim tránh cho việc hơi ẩm bay vào lồng nuôi. Lâu ngày gây cảm cúm cho chim. Tuy nhiên cũng cách chữa trị cho chim sáo một cách hiệu quả. 

Với hiện tượng xù lông không bay không ăn khi cảm cúm. Người nuôi nên dùng tấm vải trùm kín cho lồng chim sáo của mình, rồi dùng một bát nước nóng sạch nhỏ vào đấy vài giọt dầu gió hay dầu tràm xanh. Để cho bát nước tự bốc hơi cùng với mùi dầu. Xông cho chim.

Sau khi thực hiện xông hơi cho chim thì tiến hành cho chim uống thuốc kháng sinh. Sử dụng một phần tư viên thuốc panadol hòa vào nước và cho chim uống. Trong trường hợp chim không chịu uống thì nên sử dụng ống đun để cho chim uống. Đây được xem là cách trị bệnh cảm cúm thường gặp cho loài sáo. 

Có nên thả chim sáo ra khỏi lồng để huấn luyện?

Thường thì nhiều người nuôi sáo thường có hiện trạng thả chim ra ngoài cho chim nhảy bay lượn rồi sau đó bắt chim vào lồng. Tuy nhiên đối với người mới chơi cần lưu ý rằng chỉ thực hiện hành động này khi mà sáo được nuôi lâu ngày.

Người nuôi phải huấn luyện chim từ nhỏ, khi chim đã quen với lồng và không ngại gì người lạ thì mới có thể cho phép thả chim ra ngoài lồng. Đặc điểm là chim không bay đi xa mà chỉ nhảy cũng như bay gần chuồng. 

Đây là cách huấn luyện chim sáo kèm theo thức ăn ưa thích để chim có thể dễ dàng nghe lời hơn, cũng như tránh trong trường hợp chim sổng chuồng mà không bay về với chủ nữa. Dùng những miếng mồi ngon mà chim ưa thích để có thể dẫn dụ chim quay trở lại nếu như có lỡ tay để cho chim bay mất. 

Thời điểm để có thể thả sáo ra khỏi chuồng để tập huấn các bài huấn luyện đặc biệt. Thường rơi vào tầm khoảng từ 1 – 2 năm nuôi. Nhất là các trường hợp nuôi từ nhỏ cho đến lớn. Còn trường hợp chim lớn mới về thì cần mất khoảng 3 -4 năm mới có thể tự nhiên thả. 

Lưu ý rằng khi thả chim sáo ra ngoài trong lần đầu cần thả ở nơi kín như phòng kín để có thể dễ dàng kiểm soát trong trường hợp không may của chim. Nếu như chim chưa thích ứng trong việc thả rông thì nên nhốt chuồng nuôi thêm và chờ thời gian khác. 

Chim sáo được cộng đồng người chơi chim yêu thích
Chim sáo được cộng đồng người chơi chim yêu thích

Xem thêm:

Kết luận

Chim sáo là loài chim quý. Cách nuôi chim cũng vất vả cho người nuôi, nhưng bù lại sáo có tiếng hót rất hay, được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên cũng cần hiểu rõ về tập tục của loài chim, cũng như thức ăn và cách chữa trị cho chim trong tình huống chim bị bệnh. Nếu bạn muốn thêm những sự thật về loài chim này, hãy liên hệ ngay ở dưới bình luận nhé.

Tin mới nhất

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị dinh dưỡng rất cao. Thường có trong thực đơn của...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những con vật đáng yêu và thân thiết trong xã hội...

Hướng dẫn Cách Nuôi Rùa Trong Nhà Hiệu Quả và An Toàn Nhất

Nuôi rùa hiệu quả và an toàn là một nhiệm vụ không dễ dàng. Tuy nhiên, bằng cách tham...

Các Loại Rùa Hiện Nay & Các Biện Pháp Bảo Vệ Loại Rùa

Tìm hiểu về các loại rùa hiện nay là một việc hữu ích để giúp bạn biết thêm về...
- Advertisement -

Đặc điểm của loài rùa: ngoại hình, hành vi & môi trường sống

Rùa là một trong những loài động vật phổ biến nhất trên thế giới. Tìm hiểu đặc điểm của...

Đặc Điểm Sinh Sản Của Loài Sóc: hình thức & thời gian sinh sản

Sóc là một loài động vật phân bố rộng rãi trên khắp thế giới. Những con sóc có nhiều...

Không thể bỏ qua

[TOP] 3 món ăn từ thịt rùa thơm ngon & dinh dưỡng

Rùa là một loài động vật có giá trị...

Phân biệt Rùa và Baba Thông Qua Các Đặc Điểm

Hai loài rùa và baba được coi là những...